Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2012

Kỹ thuật nuôi rết sinh sản trong nhà

| | 0 nhận xét

Kỹ thuật nuôi rết sinh sản  trong nhà
Kỹ thuật nuôi rết  trong nhà tương đối đơn giản và được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, nhưng ở Việt Nam thì kỹ thuật nuôi rếtsinh sản trong nhà còn khá mới mẽ và cũng có số người đã bắt tay vào việc nuôi rết sinh sản, nhưng do chưa nắm được kỹ thuật nuôi rết sinh sản nên rết còn chết nhiều và tỷ lễ nở chưa cao. 




Được sử hỗ trở từ về mặt của các trang trại rết tại Thái Lan, chúng tôi xin giới thiệu tới quý bà con công nghệ nuôi rết sinh sản trong nhà kính
Bài thuốc từ con rết
Cũng chính vì thế mà nhiều người đã bắt tay vào việc nuôi rết sinh sản, nhưng do chưa nắm được kỹ thuật nuôi rết sinh sản nên rết còn chết nhiều và tỷ lễ nở chưa cao. Được sử hỗ trở từ về mặt của các trang trại rết tại Thái Lan, chúng tôi xin giới thiệu tới quý bà con công nghệ nuôi rết sinh sản trong nhà kính


Chuồng nuôi rết
Chuồng nuôi rết: Để nuôi rết việc đầu tiên là ta phải chuẩn bị chuồng nuôi rết. Chuồng nuôi rết nêm làm nền đất, xung quanh chuồng có ốp gạch men hoặc tôn trơn để rết không bò được ra ngoài.

Chuồng nuôi rết
Trong chuồng xếp gạch ngói chồng lên nhau làm chổ trú ẩn cho rết
Chuồng nên làm nữa sáng nữa tối để có chổ cho rết trú ẩn và tạo không khí thoáng mát cho rết

Chọn rết giống: Nên chọn rết con to dài tối thiểu là 15cm, đầu đỏ, không bị trầy sức. 

Rết giống

Chăm sóc và cho rết ăn: Thức ăn cho rết chủ yếu là dế, sâu hoặc có thể là thị sống…

Sâu gạo thức ăn cho rết


Thịt tươi làm thức ăn cho rết

Sinh sản: Rết đạt 6 tháng tuổi thì bắt đầu sinh sản, một lần khoảng 150 trứng. Khi rết cái sinh sản thường đào hang sâu và sau 40 ngày thì nở thành rết con.

Rết sinh sản

Chăm sóc rết con: Khi rết con để ra chúng ta cho sang một cái chuồng khác và muôi riêng, cho ăn thịt sống và các loài côn trùng nhỏ
Rết là loài côn trùng dễ nuôi, sinh sản nhiều, có giá trị dinh dưỡng và dược liệu cao được thị trường tiêu thụ rất nhiều đặc biệt là các tiểm chim các cảnh ở Sài Gòn và Hà Nội. Nhưng người nuôi cũng cần chú ý rết là loài rất độc nên khi bắt rết phải dùng kẹp để gắp tránh tình trạng bị rết cắn. Chúc các bạn thành công với nghề nuôi rết, chúc cho nghành chăn nuôi côn trùng ngày một phát triển.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Support : Guide | Blogspot Tips | Television | ↑ back to top
Ghi rõ nguồn namkna.blogspot.com khi phát hành lại thông tin từ trang này
Copyright © 2011. NHÀ HÀNG CÔN TRÙNG - All Rights Reserved
Design by Namkna
Xem tốt nhất ở độ phân giải 1024 x 768 pixel
Six million namkna template bynamkna